Skip to document

17302 BG Kiến trúc máy tính và TBNV CDIO

bài giảng kiến trúc máy tính khoa công nghệ thông tin trường đại học h...
Course

Công nghệ thông tin (CNTT888)

532 Documents
Students shared 532 documents in this course
Academic year: 2021/2022
Uploaded by:
Anonymous Student
This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.
Đại học Hàng hải Việt Nam

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

Phạm Trung Minh – Khoa CNTT - VMU -i-

  • Ch ư ơ n g I G I Ớ I T H I Ệ U C HUN G MỤC LỤC
    • 1.1ổng quan
    • 1.2ịch sử phát triển và phân loại
    • 1.3ểu diễn thông tin trên máy tính
    • 1.4ác thành phần cơ bản trong hệ thống máy tính
  • Chương II. BỘ XỬ LÝ TRUNG TÂM
    • 2.1ổ chức bộ xử lý trung tâm
    • 2.2ổ chức thanh ghi
    • 2.Đơn vị số học và logic ALU (Arithmetic and logic unit)
    • 2.Đơn vị điều khiển CU (Control Unit)
    • 2.5ấu trúc kết nối - BUS
    • 2.6ập lệnh và các Mode địa chỉ
  • Chương III. HỆ THỐNG NHỚ
    • 3.1ổng quan
    • 3.2ân cấp hệ thống nhớ
    • 3.3ộ nhớ bán dẫn
    • 3.4 Memory
    • 3.5ỹ thuật giải mã địa chỉ
  • Chương IV: HỆ THỐNG VÀO RA
      1. Giới thiệu chung.............................................................................................................
    • 4.2ép nối máy tính với thiết bị ngoại vi
    • 4.3ác phương pháp điều khiển vào ra
  • Chương V. THIẾT BỊ NHẬP DỮ LIỆU
    • 5.1ới thiệu chung
    • 5.2àn phím
    • 5.3ột
  • Chương VI. THIẾT BỊ XUẤT DỮ LIỆU
    • 6.1ững khái niệm cơ bản
    • 6.2àn hình LCD
    • 6.3áy in Laser
  • Chương VII. THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI
    • 7.1ới thiệu chung
    • 7.Đĩa từ (Magetic)
      1. Đĩa Quang (Optical Disk)..............................................................................................
    • 7.4ẻ nhớ

Phạm Trung Minh – Khoa CNTT - VMU -ii-

8. Kiến trúc máy tính và thiết bị ngoại vi Mã HP:

17302

1. Số tín chỉ: 3 TC BTL ĐAMH

2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kỹ thuật máy tính.

3. Phân bổ thời gian:

  • Tổng số (TS): 45 tiết. - Lý thuyết (LT): 43 tiết.

  • Thực hành (TH): 0 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.

  • Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 2 tiết.

4. Điều kiện tiên quyết của học phần:

Không có điều kiện tiên quyết.

5. Mô tả nội dung học phần:

Cung cấp cho người học các kiến thức cơ bản về các phương pháp biểu diễn thông tin

trong máy tính; kiến trúc máy tính: tổ chức của máy tính và kiến trúc tập lệnh cũng như những

vấn đề cơ bản trong thiết kế một hệ thống máy tính. Hệ thống vào ra, các thiết bị ngoại vi, chức năng và cấu trúc trong của chúng cũng như quá trình ghép nối các thiết bị này với máy

tính điện tử. Từ đó hình thành cho sinh viên những kỹ năng, thái độ nghề nghiệp như sau:

  • Nhận diện các thành phần của một hệ thống có sẵn
  • Có thể xây dựng được một hệ thống máy tính và cấu hình hệ thống cho phép máy

tính hoạt động tối ưu

  • Có thể cài đặt được hệ điều hành và các phần mềm ứng dụng, tối ưu hóa hoạt động

của ổ đĩa

  • Có thể đánh giá được hiệu năng của các họ máy tính, khai thác và sử dụng hiệu quả

các loại máy tính hiện hành và có khả năng tiếp cận để phát triển các hệ máy tính nhúng phục

vụ các mục đích chuyên dụng.

6. Nguồn học liệu:

Giáo trình

[1]. Nguyễn Đình Việt, Giáo trình kiến trúc máy tính, ĐHQG Hà Nội, 2009.

Tài liệu tham khảo

[1]. Nguyễn Kim Khánh, Giáo trình kiến trúc máy tính, ĐHBK Hà Nội.

[2]. Văn thế Minh, Kỹ thuật vi xử lý, NXB giáo dục 1997.

[3]. Hồ Khánh Lâm, Kỹ thuật vi xử lý , Nhà xuất bản Bưu điện, 2005.

[4]. William Stalling, Computer Organization and Architecture 5th , Prentice Hall, 2000.

[5]. Hennesy J. and Patterson D., Computer Architecture. A Quantitative Approach ,

Morgan Kaufmann, 2003.

Phần mềm

[1]. Tham số CMOS

[2]. Hệ điều hành Windows

[3]. CPUID CPU-Z

[4]. emu

7. Mục tiêu của học phần:

Phạm Trung Minh – Khoa CNTT - VMU -iii-

G3.

Giải thích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của bộ nhớ chính (bộ nhớ bán dẫn), bộ nhớ Cache. T 2.

G3. Tính toán được giá trị các trường trong địa chỉ do CPU phát khi truy nhập bộ nhớ Cache theo các phương pháp ánh xạ U 3. G3 Hiểu được các kĩ thuật quản lí bộ nhớ, kĩ thuật giải mã địa chỉ T 3.

G4.

Biết được thành phần cơ bản và nguyên lý hoạt động của một hệ thống vào/ra. Các phương pháp ghép nối cũng như các phương pháp vào ra dữ liệu

I
G4.

Giải thích được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị ngoại vi, các thiết bị ghép nối và truyền thông T 2.

G4.

Hiểu được cấu tạo, nguyên lý hoạt động của các thiết bị lưu trữ ngoài T 2.

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ năng lực mà học phần đảm trách.

9. Mô tả cách đánh giá học phần: (các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần đánh giá [1]

Bài đánh giá (X) [2]

CĐR học phần (Gx) [3]

Tỷ lệ (%) [4]

X. Đánh giá quá trình

X1 G1 – G2 50%
X2 50%
G3 – G3 50%

Y. Đánh giá thi hết học phần

Y G1 – G4 50%

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh giá. [4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học. Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

X1, X2: đánh giá dựa trên 02 bài kiểm tra trên lớp vào tuần thứ 6 và tuần thứ 12.

  • Điều kiện sinh viên đủ điều kiện dự thi kết thúc học phần:
  • Sinh viên tham gia ít nhất 75% số tiết học lý thuyết trên lớp.

  • X ≥ 4.

  • Điểm đánh giá học phần:

X = 0,25 + 0,25

Z = 0,5+0,5

Phạm Trung Minh – Khoa CNTT - VMU -iii-

10. Nội dung giảng dạy

Phạm Trung Minh – Khoa CNTT - VMU -v-

5. Chuột 0 G4 Thuyết giảng Minh họa 5. Màn hình 1 G4 Thuyết giảng Minh họa 5. Máy in 1 G4 Thuyết giảng Minh họa Chương VI: Thiết bị lưu trữ ngoài 4

6. Giới thiệu chung 0 G4 Thuyết giảng Minh họa 6. Đĩa từ (Magetic) 2 G4 Thuyết giảng Minh họa 6. Đĩa Quang (Optical Disk) 0 G4 Thuyết giảng Minh họa 6.4ẻ nhớ USB 0 G4 Thuyết giảng Minh họa

[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [2]: Phân bổ số tiết giảng dạy. [3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx). [4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu). [5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X).

_Lưu ý:

  • Số tiết hướng dẫn BTL trên lớp là 15 tiết. Khối lượng BTL tính bằng 1 tín chỉ.
  • Số tiết hướng dẫn ĐAMH trên lớp là 30 tiết. Khối lượng ĐAMH tính bằng 2 tín chỉ.
  • Công thức tính số tiết giảng dạy của học phần như sau:_ Số tín chỉ của học phần x 15 = số tiết giảng dạy trên lớp + ( số tiết giảng dạy thực hành _: 2)
  • Số tiết giảng dạy trên lớp bao gồm số tiết giảng dạy lý thuyết, làm bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH._

Phạm Trung Minh – Khoa CNTT - VMU -vii-

11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:

Trưởng Khoa Phó Trưởng Bộ môn Người biên soạn

TS. Nguyễn Hữu Tuân ThS. Phạm Trung Minh TS. Nguyễn Trọng Đức

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:

Cập nhật lần 1: ngày: 31 / 07 / 2017. Nội dung :

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../...... Nội dung :

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần ..... : ngày....../....../...... Nội dung :

Người cập nhật

Trưởng Bộ môn

I = Log 2 (N) Trong đó: I: là lượng thông tin tính bằng bit N: là số trạng thái có thể có Lượng thông tin là số con số nhị phân cần thiết để biểu diễn số trạng thái có thể có. Do vậy, một con số nhị phân được gọi là một bit. Một từ n bit có thể tượng trưng một

trạng thái trong tổng số 2n trạng thái mà từ đó có thể tượng trưng. Vậy một từ n bit tương ứng với một lượng thông tin n bit. Trạng thái X2 X1 X 0 0 0 0 1 0 0 1 2 0 1 0 3 0 1 1 4 1 0 0 5 1 0 1 6 1 1 0 7 1 1 1 Tám trạng thái khác nhau ứng với 3 số nhị phân

1.1. Máy tính điện tử

Máy tính (computer) là một thiết bị có khả năng thao tác (lưu trữ, xử lý) trên dữ liệu (thông tin) theo một cách phức tạp và lập trình được. Việc tính toán của nó thực hiện theo một chương trình - một dãy các câu lệnh. Dữ liệu có thể được biểu diễn dưới rất nhiều hình thức của thông tin như: số, ký tự, hình ảnh, âm thanh, ... Trước khi phát minh ra máy tính, thuật ngữ computer thường được dùng để ám chỉ một người chuyên làm nhiệm vụ tính toán (human computer)

Xử lý thông tin theo chương trình được lưu trong bộ nhớ

Nhận thông tin vào Đưa thông tin ra

Phần mềm (software):

Bao gồm các thuật toán và các biểu diễn cho máy tính của chúng ta, đó chính là các chương trình. Chương trình có thể được biểu diễn (lưu trữ) trên bìa đục lỗ, băng từ, đĩa từ, ... hay các môi trường khác, tuy nhiên cái cơ bản nhất của phần mềm chính là tập hợp các câu lệnh (chỉ thị) tạo nên chương trình chứ không phải là môi trường vật lý được sử dụng để ghi (lưu trữ) chương trình.

Chương trình (program): chương trình là dãy các câu lệnh nằm trong bộ nhớ, nhằm mục đích hướng dẫn máy tính thực hiện một công việc cụ thể nào đấy. Máy tính thực hiện theo chương trình.

Hệ điều hành:..

Ngôn ngữ lập trình:..

Lệnh máy : Các mạch điện tử của máy tính có thể hiểu và thực hiện trực tiếp được một tập hợp hữu hạn các lệnh rất đơn giản thường được gọi là chỉ thị (instruction) máy hay lệnh máy, chẳng hạn: Cộng hai số với nhau; Kiểm tra xem một số có bằng không hay không; Vận chuyển một nhóm dữ liệu từ vùng này của bộ nhớ sang một vùng khác.

Ngôn ngữ máy : Tập các chỉ thị máy tạo nên ngôn ngữ để giao tiếp với máy tính được gọi là ngôn ngữ máy (machine language).

Phần cứng (Hardware):

(Các) Chương trình được viết bằng ngôn ngữ máy ở mức 1 có thể được thi hành trực tiếp bởi các mạch điện mà không cần một trình thông dịch hoặc trình biên dịch trung gian nào (cả). Các mạch điện như vậy cùng với bộ nhớ và các thiết bị ngoại vi (vào/ra) tạo thành phần cứng máy của tính (hardware). Phần cứng bao gốm các đối tượng hữu hình như các vi mạch (IC), các bảng (board) mạch in, cáp nối, nguồn điện, bộ nhớ, máy đọc bìa, máy in, terminal, ... chứ không phải là các ý tưởng, các thuật toán hay các câu lệnh (chỉ thị).

Phần dẻo (Firmware):

Phần sụn (hay còn gọi là phần nhão) là dạng trung gian giữa phần cứng và phần mềm, nó là phần mềm được nhúng vào các mạch điện tử trong quá trình chế tạo ra các mạch điện tử này. Firmware được sử dụng khi các chương trình hiếm khi hoặc không bao giờ cần thay đổi.

Một ví dụ trực quan cho phần sụn này chính là ROM BIOS chứa các chương trình khởi động, các dịch vụ vào/ra cơ sở, dữ liệu về cấu hình của hệ thống, ... mà chúng đã tối ưu, hoàn chỉnh mà không cần phải thay đổi nữa (ít thay đổi). Hay các phần mềm trong đồ chơi hoặc trong các dụng cụ máy móc, điện thoại di động, ...

Firmware cũng được sử dụng khi các chương trình không được phép mất đi khi mất điện (nguồn nuôi). Trong nhiều máy tính các vi chương trình thuộc Firmware (chẳng hạn như các chương chình con phục vụ ngắt của BIOS).

1.2ịch sử phát triển và phân loại

1.2. Lịch sử phát triển

Nhiều thế hệ trôi qua con người đã thực hiện các phép toán với các con số chủ yếu bằng tay hay bằng các công cụ tính thô sơ (bảng tính, thước tính, máy tính cơ khí ...).

Nhà khoa học Pháp Blase Pascal (1623-1662) là người đầu tiên chế tạo được một chiếc máy tính hoạt động được (1642). Đây Hoàn toàn là một chiếc máy tính cơ khí, sử dụng các bánh răng, năng lượng cung cấp cho máy là sức người - quay tay. Máy tính của Pascal chỉ làm được phép tính cộng và trừ.

Ba mươi năm sau nhà bác học Đức Baron Gottfried von Leibniz (1646-1716) đã chế tạo thành công một chiếc máy tính cơ khí khác, ngoài hai phép tính cộng và trừ nó còn có thể thực hiện phép nhân và chia (sau Blase Pascal 30 năm).

Sau đó, giáo sư Charles Babbage đã thiết kế và xây dựng máy sai phân (difference engine). Nó đuợc thiết kế để chạy một giải thuật đơn: phương pháp sai phân hữu hạn sử dụng các đa thức và cũng chỉ thực hiện các phép toán cộng và trừ. Nam 1834, Babbage thiết kế và xây dựng máy phân tích (analytical engine). Máy phân tích có 4 thành phần: bộ lưu trữ (bộ nhớ), bộ tính toán, thành phần nhập (đầu đọc thẻ đục lỗ) và thành phần xuất (in và đục lỗ). Bộ tính toán có thể nhận các toán hạng từ bộ lưu trữ, thực hiện phép toán cộng, trừ, nhân hay chia chúng và trả kết quả về bộ lưu trữ.

Siêu máy tnh IBM Blue Gene/L nhanh nhấất thêấ gi i - 2006.ớ

điện tử có cấu trúc như hiện nay và liên hệ trực tiếp với người sử dụng thông qua khối giao tiếp tri thức gồm 3 khối con: bộ xử lý giao tiếp, cơ sở tri thức và khối lập trình.

1.2. Phân loại máy tính

Máy tính (computer) là một khái niệm tương đối rộng, tuỳ theo cấu trúc, chức năng, hình dáng... mà có thể phân ra nhiều loại khác nhau. Về căn bản máy tính được phân làm các loại chính sau:

a. Phân loại theo khả năng

Siêu máy tính (Super Computer) Một siêu máy tính là một máy tính vượt trội trong khả năng và tốc độ xử lý. Thuật ngữ Siêu Tính Toán được dùng lần đầu trong báo New York World vào năm 1920 để nói đến những bảng tính (tabulators) lớn của IBM làm cho trường Đại học Columbia. Siêu máy tính hiện nay có tốc độ xử lý hàng trăm teraflop (một teraflop tương đương với hiệu suất một nghìn tỷ phép tính/giây) hay bằng tổng hiệu suất của 6 chiếc máy tính hiện đại nhất hiện nay gộp lại (một máy có tốc độ khoảng từ 3-3,8 gigaflop).

Đây là các máy tính đắt tiền nhất và tính năng kỹ thuật cao nhất. Giá bán một siêu máy tính từ vài triệu USD. Các siêu máy tính thường là các máy tính vectơ hay các máy tính dùng kỹ thuật vô hướng và được thiết kế để tính toán khoa học, mô phỏng các hiện tượng. Các siêu máy tính được thiết kế với kỹ thuật xử lý song song với rất nhiều bộ xử lý (hàng ngàn đến hàng trăm ngàn bộ xử lý).

Máy tính lớn (mainframe computer): Là loại máy tính đa dụng, máy tính cỡ lớn, thường là các máy tính chủ trong các hệ thống mạng của công ty hoặc nhà máy Dùng kỹ thuật xử lý song song và có hệ thống vào ra mạnh.. có khả năng hỗ trợ cho hàng trăm đến hàng ngàn người sử dụng. Có khả năng giải những bài toán lớn tốc độ tính toán nhanh. Thường được sử dụng cho các ứng dụng quản lý cũng như các tính toán khoa học (quân sự, ngân hàng, khí tượng). Giá một máy tính lớn có thể từ vài trăm ngàn USD đến hàng triệu USD.

Máy tính con (mini computer): Là một dạng thu nhỏ của máy tính lớn, có thể thực hiện được các ứng dụng mà máy tính cỡ lớn thực hiện. Nó có khả năng hỗ trợ hàng chục đến hàng trăm người làm việc. Minicomputer được sử dụng rộng rãi trong các ứng dụng thời gian thực, ví dụ trong điều khiển hàng không, trong tự động hoá sản xuất.

Máy vi tính (MicroComputer): Còn gọi là PC (personal computer), là những máy tính nhỏ, sử dụng bộ vi xử lý (họ Intel, Motorola) làm cốt lõi. Đặc điểm chung về công nghệ của họ này mức độ tổ hợp lớn VLSI, dùng công nghệ CMOS (complementary metal oxide silicon) để chế tạo các mạch logic. Thường dùng cho một người, có thể dùng độc lập hoặc dùng trong mạng máy tính.

Tốc độ phát triển các vi xử lý 32 bit và 64 bit hiện đại làm khoảng cách giữa máy tính lớn và máy vi tính ngày càng thu hẹp.

Các loại máy tính cá nhân: Để đảm bảo tính tương thích, cấu trúc phần cứng bên trong các máy vi tính cá nhân về cơ bản là giống nhau. Vì thế chúng chỉ được phân loại theo hình dạng vật lý.

 Loại để bàn(desktop), loại để bàn thu nhỏ (desktop slim-line)

 Loại đặt đứng (tower), mini-tower

 Loại xách tay (notebook)

 Loại bỏ túi (palmtop, palmpilot)

b. Phân loại theo nguyên lý

 Máy tính cơ khí.

 Máy tính tương tự

 Máy tính số

c. Phân loại theo kiến trúc

Kiến trúc tuần tự (kiến trúc VonNewman cổ điển) Chức năng của máy tính: xử lí thông tin theo lệnh, để thực thi các lệnh, yêu cầu máy tính phải có:

Đơn vị điều khiển: giải mã lệnh và tạo ra tín hiệu điều khiển Đơn vị thực hiện: thực hiện các phép toán số học và logic Đơn vị lưu trữ: lưu trữ dữ liệu khi xử lí

Với kiến trúc tuần tự, bộ xử lí sẽ bao gồm 1 đơn vị điều khiển và 1 đơn vi thực hiện SISD(Single Instruction Stream-Single Data Stream), như vậy:

 Thực hiện lần lượt từng lệnh một  Tốc độ chậm Đây là mô hình cơ bản cho kiến trúc VonNewman cổ điển. Kiến trúc song song

  • SIMD (Single Instruction Stream-Multiple Data Stream) Đặc điểm: o Có một đơn vị điều khiển, n phần tử xử lý o Đơn vị điều khiển: điều khiển đồng thời tất cả các phần tử tại cùng một thời điểm các phần tử xử lý thực hiện cùng một thao tác trên các tập dữ liệu khác nhau.

Tương tự như vậy, hệ đếm 10 và 16 còn được gọi là hệ thập phân và hệ thập lục phân.

b. Hệ đếm thập phân

Là hệ đếm quen thuộc nhất của nhân loại. Có lẽ hệ đếm này bắt nguồn từ việc người tiền sử dùng mười đầu ngón tay để đếm các đồ vật xung quanh. Ngày nay toàn thế giới thống nhất sử dụng những ký tự số Ả RẬp để biểu diễn hệ thập phân. Các ký tự số đó là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Việc phát minh ra số 0 mới có khả năng biểu diễn số nguyên theo đúng nguyên tắc đã nêu trong phương trình (1).

Ngoài ra như chúng ta đã biết một số nền văn minh khác cũng phát minh ra hệ đếm của mình như Trung Quốc, La Mã cổ Tuy nhiên vì không có ký tự số 0 nên các hệ đếm này đều cần nhiều hơn 10 ký tự để biểu diễn số nguyên.

Ví dụ biểu diễn số nguyên: N = 1547 d = 1 3 + 5 2 + 3 1 + 7 0

c. Hệ đếm nhị phân

Được hình thành trên cơ sở đại số lôgic Boole, xuất hiên từ cuối thế kỷ 19. Hệ đếm này và các môn toán liên quan đến nó thực sự phát huy được sức mạnh khi có mạch điện hai trạng thái. Với hai con số 0, 1 có thể biểu diễn một số nguyên bất kỳ. Mỗi ký tự (hay mỗi trị số) của hệ nhị phân được gọi là một bit (Binary Digit). Đối với máy tính điện tử các bit được biểu diễn bằng một hiệu điện thế tương ứng: mức 0 (0V-1 V), mức 1 (2v-5v).

Để giản tiện trong việc sử dụng số nhị phân, người ta còn đặt nhiều bội số của hệ nhị phân như sau: 4 bit là một nibble. 8 bit là một byte. 16 bit là một từ (word). 32 bit là một từ kép (double word) 210 bit là một kilobit (Kbit). 220 bit là một Megabit (Mbit). 230 bit là một Gigabit (Gbit). Ví dụ biểu diễn một số nguyên: N = 1011 b = 1 3 + 0 2 + 1 1 + 1 0 = 8 + 0 + 2 + 1 = 11 d Phép toán nhị phân: +, -, *. /, SHL, SHR, AND, OR, NOT, XOR

d. Hệ thập lục phân (hexa)

Xuất hiện như một cách biểu diễn giản tiện trong công nghệ tin học. Vì một số nhị phân quá dài và bất tiện khi viết và tính toán. 4 chữ số nhị phân được gộp thành một chữ số thập lục phân. Như vậy có số của hệ thập lục phân là s = 16. Điều này có nghĩa là cần có 16 ký tự khác nhau để biểu diễn hệ thập lục phân. Các ký tự đó là: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, A, B, C, D, E, F.

Hệ thập phân

Hệ nhị phân

Hệ thập lục phân

Hệ thập phân

Hệ nhị phân

Hệ thập lục phân 0 0000 0 8 1000 8 1 0001 1 9 1001 9 2 0010 2 10 1010 A 3 0011 3 11 1011 B 4 0100 4 12 1100 C 5 0101 5 13 1101 D 6 0110 6 14 1110 E 7 0111 7 15 1111 F Ví dụ biểu diễn một số nguyên: N = 2BC1 h = 2 3 + 11 2 + 12 1 + 1 0 = 11201 d.

Phạm Trung Minh – Khoa CNTT - VMU -10-

b. Mã ASCII (American Standard Code for Information Interchange).

Đây là loại bảng mã 8 bit, số ký tự biểu diễn là 256 ký tự, mỗi ký tự được xác định bằng số thứ tự trong bảng mã – gọi là mã ASCII (ví dụ : ký tự ‘A’ có mã là 65 d hay 41 h ). Ngày nay loại bảng mã này ít được sử dụng vì số ký tự thể hiện ít, chỉ đủ dùng cho một quốc gia, gây bất tiện khi chuyển văn bản

Bảng mã ASCII chia làm 2 phần:  Phần đầu (ký tự đọc được) : 128 ký tự đầu (mã từ 0 – 127 d )

Ví dụ: Đổi các ký tự BILL thành mã ASCII: Ký tự B I L L ASCII 1000010 1001001 1001100 1001100

HEXA 42 49 4C 4C

 Phần mở rộng (ký tự không đọc được) : 128 ký tự sau (mã từ 128 - 255)

c. Bảng mã Unicode

Do các hãng máy tính hàng đầu thế giới kết hợp thiết kế. Kích thước bộ mã này là 16 bit có thể xây dựng bộ mã toàn cầu với số ký tự có thể mã là 2 16 ký tự với 128 ký tự đầu có mã trùng mã trong bảng mã ASCII.

Ví dụ một đoạn trên bẳng mã Unicode

Was this document helpful?

17302 BG Kiến trúc máy tính và TBNV CDIO

Course: Công nghệ thông tin (CNTT888)

532 Documents
Students shared 532 documents in this course
Was this document helpful?
Phạm Trung Minh – Khoa CNTT - VMU -i-
MỤC LỤC
Ch ư ơ
n
g
I
.
G I I
T H
I U
C HUN G
..............................................................................................
1
1.1. Tổng quan ........................................................................................................................ 1
1.2. Lịch sử phát triển và phân loại ......................................................................................... 3
1.3. Biểu diễn thông tin trên máy tính .................................................................................... 7
1.4. Các thành phần cơ bản trong hệ thống máy tính ............................................................ 16
Chương II. BỘ XỬ
TRUNG TÂM .................................................................................... 19
2.1. Tổ chức bộ xử lý trung m ............................................................................................ 19
2.2. Tổ chức thanh ghi .......................................................................................................... 20
2.3. Đơn vị số học và logic ALU (Arithmetic and logic unit) .............................................. 22
2.4. Đơn vị điều khiển CU (Control Unit) ............................................................................ 23
2.5. Cấu trúc kết nối - BUS ................................................................................................... 25
2.6. Tập lệnh và các Mode địa chỉ ........................................................................................ 26
Chương III. HỆ THỐNG NHỚ ................................................................................................. 31
3.1. Tổng quan ...................................................................................................................... 31
3.2. Phân cấp hệ thống nhớ ................................................................................................... 32
3.3. Bộ nhớ bán dẫn .............................................................................................................. 32
3.4. Cache Memory ............................................................................................................... 35
3.5. Kỹ thuật giải mã địa chỉ ................................................................................................. 40
Chương IV: HỆ THỐNG
VÀO RA .......................................................................................... 42
4.1. Giới thiệu chung.............................................................................................................42
4.2. Ghép nối máy tính với thiết bị ngoại vi ......................................................................... 43
4.3. Các phương pháp điều khiển vào ra ............................................................................... 45
Chương V. THIẾT BỊ NHẬP DỮ
LIỆU ................................................................................... 50
5.1. Giới thiệu chung ............................................................................................................. 50
5.2. Bàn phím ........................................................................................................................ 50
5.3. Chuột .............................................................................................................................. 51
Chương VI. THIẾT BỊ XUẤT DỮ
LIỆU ................................................................................. 53
6.1. Những khái niệm bản ................................................................................................ 53
6.2. Màn hình LCD ............................................................................................................... 54
6.3. Máy in Laser .................................................................................................................. 59
Chương VII. THIẾT BỊ LƯU TRỮ NGOÀI ............................................................................ 61
7.1. Giới thiệu chung ............................................................................................................. 61
7.2. Đĩa từ (Magetic) ............................................................................................................. 61
7.3. Đĩa Quang (Optical Disk)..............................................................................................64
7.4. Thẻ nhớ .......................................................................................................................... 68