Skip to document

Đề cương Nhập môn Việt ngữ học

Đề cương môn Nhập môn Việt ngữ học. Take-note giúp dễ dàng tổng hợp nộ...
Course

Cơ sở văn hóa việt nam

179 Documents
Students shared 179 documents in this course
Academic year: 2020/2021

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

TUẦN 5. TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ

  1. Từ vựng học (lexicology): bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu từ vựng của ngôn ngữ
  2. Từ vựng : Tập hợp tất cả các từ và đơn vị tương đương với từ trong ngôn ngữ (Cụm từ cố định - quán ngữ, thành ngữ)
  3. Từ : đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để xây dựng nên câu.
  4. Từ trong Tiếng Việt: đơn vị nhỏ nhất có nghĩa, có kết cấu vỏ ngữ âm bền vững, hoàn chỉnh, có chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập, tái hiện tự do trong lời nói để tạo câu. Tiếng (Hình vị = Âm tiết (Ngữ âm học) => Từ => Câu
  5. Hình vị: đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa và giá trị về mặt ngữ pháp

Hình vị tự do Hình vị hạn chế

● Tự nó xuất hiện với tư cách những từ độc lập

● nhà, người, đẹp, tốt, đi, làm,...

● Chỉ xuất hiện trong tư thế đi kèm, phụ thuộc vào hình vị khác ● -ing, -ed. -s, -ity,... 1. Hình vị biến đổi dạng thức: làm biến đổi dạng thức của từ để biểu thị quan hệ giữa từ này với từ khác trong câu (worked, singing, played,...) 2. Hình vị phái sinh: Biến đổi một từ hiện có cho một từ mới (kind-kindness, merry-merryly, work-worker,...)

  1. Căn cứ vào hình vị trong từ phân thành 2 loại lớn: Gốc từ và phụ tố
  2. Phương thức để tạo thành từ: Tổ hợp hai hay nhiều hình vị ● Phương thức phụ gia + Thêm tiền tố vào gốc từ hoặc một từ có sẵn + Thêm hậu tố + Thêm trung tố ● Phương thức láy ● Ghép các yếu tố (hình vị) gốc từ ( Phương thức hợp thành) + VD: Đường sắt, cá vàng, sân bay,...

8. Phân biệt Loại tiếng tự do và không tự do

Tiếng tự do Tiếng không tự do

Đặc điểm ● Hoạt động tự do trong lời nói với tư cách từ ● Đủ khả năng tạo thành từ mới VD: làng, xã, người đẹp nói đi

Tự thân mang nghĩa : thủy, hỏa, hàn, trường, doản, sơn,.. ● Tự thân không mang nghĩa : (lạnh) lẽo, (đen) nhánh; mồ, hôi, cà, phê,...

  1. Nghĩa của từ : là những liên hệ được xác lập trong nhận thức của chúng ta giữa từ với những cái mà từ chỉ ra (những cái mà nó làm tín hiệu cho)
  2. Nghĩa của từ tồn tại trong từ hay trong hệ thống ngôn ngữ. Không tồn tại trong ý thức/ bộ óc của con người (Trong ý thức, bộ óc trí tuệ của con người chỉ tồn tại sự hiểu biết của từ chứ không phải là nghĩa của từ)
  3. Nghĩa của từ gồm 2 mặt: ● Hình thức vật chất âm thanh ● Nội dung ý nghĩa
  4. Gồm 4 thành tố nghĩa của từ

Nghĩa biểu vật Nghĩa biểu niệm Nghĩa ngữ dụng Nghĩa cấu trúc

● Từ + sự vật (hiện tượng, thuộc tính, hoạt động,...) ● Hiện thức và Phi hiện thực ● Hữu hình và Vô hình ● Bản chất vật chất và Phi vật chất ● đất, trời, mưa, nắng, nóng, lạnh ma, quỷ, thánh, thần, thiên đường, địa ngục,...

Từ + ý (ý nghĩa, ý niệm) ● Cái biểu niệm/ Biểu niệm ● Phản ánh các thuộc tính của biểu vật vào trong ý thức của con người. ● Quan trọng nổi lên hàng đầu đối với từ vựng-ngữ nghĩa học ● Mối liên hệ: chỉ xuất, phản ánh (sự phản ánh sự vật-biểu vật)

● Biểu thái , hàm chỉ ● Từ + thái độ chủ quan, cảm xúc của người nói

● Từ + các từ khác trong hệ thống từ vựng

  1. Nghĩa và khái niệm không đồng nhất

20. Phân biệt Ẩn dụ và Hoán dụ

Ẩn dụ Hoán dụ

Khái niệm Phương thức chuyển tên gọi dựa trên sự liên tưởng so sánh những mặt/ thuộc tính,... giống nhau giữa các đối tượng được gọi tên.

Phương thức chuyển tên gọi dựa trên mối liên hệ logic giữa các đối tượng được gọi tên.

Ví dụ cánh máy bay, cánh quạt, cánh rừng,... vụng vá vai (áo) tài vá nách (áo)

  1. Từ đồng âm : là những từ trùng nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa
  2. Đồng âm giữa từ với từ là kết quả của đồng âm giữa tiếng với tiếng. Vì Tiếng Việt không có sự đối lập gốc từ với phụ tố (không biến hình như các đt ở các thì quá khứ-hiện tại-tương lai). 23. Phân loại từ Đồng âm

Đồng âm từ với từ Đồng âm từ với tiếng

Đều thuộc cấp độ từ Khác nhau về cấp độ từ

Đồng âm từ vựng

Đồng âm từ vựng-ngữ pháp (phổ biến)

Kích thước ngữ âm không vượt quá một tiếng

Cùng một từ loại

Khác nhau về từ loại

24. Nguồn gốc từ đồng âm: ● Từ bản ngữ + chủ yếu không tìm được lý do hình thành ● Vay mượn, tiếp thu của ngôn ngữ khác ● Chuyển đổi từ loại ● Tách nghĩa của từ đa nghĩa ● Cấu tạo các từ phái sinh bằng các phụ tố ● (Sự biến đổi ngữ âm của từ do kết quả của một quá trình biến đổi ngữ âm lịch sử nào đó)

25. PHÂN BIỆT TỪ ĐA NGHĨA VÀ TỪ ĐỒNG ÂM

Từ đa nghĩa Từ đồng âm

Giống nhau về cả ngữ âm + nguồn gốc

Khác nhau về nguồn gốc, trùng nhau về ngữ âm

Nếu hai từ có hình thái biến đổi khác nhau hoặc khả năng kết hợp, chi phối từ khác một cách khác nhau.

Khi một từ được dùng với tư cách hai từ loại khác nhau với hai nghĩa riêng, trong đố nếu nghĩa mới phái sinh do chuyển từ loại đã có khả năng độc lập làm cơ sở tạo nên nghĩa phái sinh khác -> đồng âm

26. Phân biệt Từ đồng nghĩa và Từ trái nghĩa

So sánh Từ đồng nghĩa Từ trái nghĩa

Khái niệm -Tương đồng với nhau về nghĩa -Khác nhau về âm thanh và có phân biệt với nhau về một vài sắc thái ngữ nghĩa hoặc sắc thái phong cách,... nào đó hoặc đồng thời cả hai

-Có nghĩa đối lập nhau trong mối quan hệ tương liên. -Khác nhau về ngữ âm và phản ánh những khái niệm tương phản về logic.

Đặc điểm - Những từ đồng nghĩa với nhau không nhất thiết phải tương đương nhau về số lượng -Trong mỗi nhóm từ đồng nghĩa thường có 1 từ là trung tâm của nhóm, mang nghĩa chung được dùng phổ biến và trung hòa về mặt phong cách VD: hiền, lành, hiền dịu,...

-Không có từ trung tâm -Từ này như một tấm gương phản chiếu của từ kia -Nhóm chỉ gồm 2 từ thường có quan hệ đẳng cấu nghĩa: tương đương về hình thức,dung lượng về nghĩa -Một từ có thể có quan hệ trái nghĩa với nhiều từ trong nhóm đồng nghĩa.

Ghi chú Sự khu biệt trong loạt đồng nghĩa: + Sắc thái ý nghĩa + Sắc thái biểu cảm

Tiêu chí xác định các cặp trái nghĩa: + Cùng có khả năng xuất hiện trong một ngữ cảnh

âm thanh của từ thông qua chủ thể tư duy là con người xã hội. + Phân biệt từ thực và từ hư

Từ thực Từ hư

● Từ gọi tên đối tượng hiện thực hay đối tượng trừu tượng ( vật, hành động, trạng thái, tính chất, số lượng, quan hệ...) ● VD; mèo, tư tưởng, ma, quá khứ, chạy, suy luận, ngủ, đẹp, mười, nguyên nhân....

● Từ biểu thị quan hệ theo lối đi kèm với các từ khác. ● đang (chỉ hiện tại -qh thời gian), (chỉ quan hệ nguyên nhân), ư (chỉ ý nghi vấn-quan hệ của nooij dung câu nói với mục đích nói)

Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ

Đại từ, phụ từ, kết từ, trợ từ, tình thái từ, thán từ

+ Thán từ cũng là từ hư -> tính chất ngôn ngữ quá thấp

  1. Từ Tiếng Việt gồm 10 từ loại: Danh từ, động từ, tính từ, số từ, đại từ,

phụ từ, kết từ, trợ từ, tình thái từ, thán từ.

5. DANH TỪ

● Là những từ có ý nghĩa khái quát biểu thị sự vật (người, con vật, đồ vật, vật liệu, hiện tượng, khái niệm) ● Danh từ có thể đứng trước các từ “ ấy, nọ, đó. .” và thường giữ vai trò chủ ngữ, định ngữbổ ngữ trong câu ● Phân loại + Danh từ chung: nhà cửa, giày dép, quần áo, sách vở + Danh từ riêng: Hà Nội, Sài Gòn

6. Phân loại Danh từ chung

Căn cứ vào tính chất tổng hợp trong nội dung, ý nghĩa của danh từ

Danh từ tổng hợp Danh từ không tổng hợp

● là những danh từ ghép gồm 2 (ít khi hơn 2) từ tố phân biệt nghĩa hoặc gần nghĩa gộp lại để chỉ vật kèm theo tính chất tổng hợp. ● Hoa quả, bệnh tật, mồ mả

● Nạn nhân, bánh chưng, hoa hồng

Căn cứ vào hình thể của vật

Loại danh từ Đặc điểm của danh từ

Ví dụ

DT vật thể Chỉ người, động vật, thực vật, đồ vật

ông, bà, cây, cỏ, thép,...

DT chất thể Chỉ vật xét ở chất thể của chúng

Thể rắn: đá, thép, bột,..

DT tượng thể Chỉ các vật thể tưởng tượng, các khái niệm chỉ vật trừu tượng

ma, quỷ, tiên, thần thánh,...

DT tập thể Chỉ các tập hợp vật thường là đồng chất được hình dung thành một khối rời

đàn, bầy, lũ bọn, đám hội,... nằm, mớ, vốc, bó, ôm

Căn cứ vào khả năng kết hợp trực tiếp sau số từ (2,3,4,10...)

DT không đếm được DT đếm được

Tổng hợp Chất thể Tuyệt đối Không tuyệt đối

VD: quần áo, thuốc men, xe cộ, máy móc... muối, dầu, khói,...

7. ĐỘNG TỪ

● Là những từ có ý nghĩa khái quát biểu thị hoạt động, trạng thái của sự vật (vật lý-tâm lý-sinh lý) ● VD: ngồi, đứng, đọc, xây, cho... ● Có thể đứng sau từ “hãy” và giữ chức vụ vị ngữ trong câu

9. TÍNH TỪ

● Là những từ có ý nghĩa khái quát biểu thị tính chất, đặc điểm , của sự vật,... ● Vd: xinh, xấu, thấp, cao, chậm, nhanh,... ● Tính từ có thể kết hợp với các từ “rất, hơi, khá, lắm, rồi, xong” và thường làm vị ngữ hay định ngữ.

10. PHÂN LOẠI TÍNH TỪ

● Theo ý nghĩa khái quát và đặc trưng ngữ pháp, tính từ được chia làm 2 lớp con:

11. CHÚ THÍCH VỀ CÁC LOẠI TỪ KHÁC

Số từ là từ biểu thị số lượng hoặc thứ tự của sự vật. ● Đại từ không gọi tên sự vật, hành động, tính chất,... mà trỏ vào chúng. + Đại từ nhân xưng : tính chất của từ thực nhiều hơn + Đại từ thay thế : thế, vậy + Đại từ chỉ định : tính chất từ hư nhiều nhất (chứng tố danh từ) + Đại từ chỉ lượng : tất cả, cảPhó từ(Phụ từ) là những từ chuyên làm thành tố phụ trong các cụm từ do thực từ làm trung tâm để biểu thị ý nghĩa ngữ pháp của thực từ. ● Kết từ là những từ chuyên nối các từ, cụm từ, các vế câu trong 1 câu ghép và các câu.ằm biểu thị quan hệ giữa chúng. + VD: và, còn, mà, thì, nên, nếu, tuy, mặc dù,...Trợ từ nhấn mạnh là những từ được ghép thêm vào trước hoặc sau 1 từ, một kết câu cú pháp để biểu thị ý nghĩa tình thái của chúng. + VD: cả, chính, đúng, đích thị, chỉ, những (5 vé), ... ● Từ tình thái chỉ xuất hiện ở bậc câu để đánh dấu câu theo mục đích nói. ● Thán từ là từ đơn chức năng, có quan hệ trực tiếp với cảm xúc, không có nội dung ý nghĩa rõ rệt, có tính chất của hư từ.

Loại từ Khái niệm Đặc điểm Ví dụ

Thán từ Là từ loại đặc biệt chuyên biểu thị

cảm xúc trực tiếp do người nói tự bộc lộ hoặc để gọi đáp

Không tham gia cấu tạo cụm từ, cũng không kết hợp được với cụm từ trong câu, đứng tách rời, biệt lập so với các thành phần khác trong cấu tạo câu.

  • Bộc lộ tình cảm, cảm xúc : a, ái, ôi, ô hay, than ôi
  • Gọi đáp : này, ơi, vâng, dạ

Tình thái

từ

Là những từ đặt thêm vào câu để biểu thị mục đích nói trong các kiểu câu nghi vấn, cầu khiến, cảm thán --> thường đứng cuối câu hoặc biểu thị sắc thái tình cảm của người nói.

Không tách khỏi cấu tạo câu, không thể làm thành một câu đặc biệt như thán từ.

  • Nghi vấn: à, ư, hử, nhỉ, chăng, chứ
  • Cầu khiến: đi, nào, với
  • Cảm thán: thay, sao

5. Phương tiện phủ định

Các phụ từ không, chẳng, chưa,...

Các tổ hợp từ không hề, chẳng hề, làm gì có, đời nào, không đời nào, đâu phải, đâu có

Các kết hợp mang ý phủ định

chẳng...đâu; có...đâu; chưa...đâu; đã...đâu

Các tổ hợp chứa từ “phải” không phải, chẳng phải

6. Phân loại hiện tượng phủ định

Yếu tố phủ định làm thành câu đặc biệt - Đi chơi đi - Không

Câu có vị ngữ bị phủ định - Tôi không tin.

Câu có chủ ngữ bị phủ định - Không phải tôi nói điều đó (mà là nó)

Toàn bộ nòng cốt bị phủ định - Chẳng phải họ đến muộn. (mà ta bắt đầu hơi sớm)

Câu có thành phần phụ của từ và thành phần phụ của câu bị động

  • Nó viết không đẹp
  • Chẳng ở đâu người ta làm như thế cả.

Hiện tượng phủ định ở câu đơn đặc biệt - Trên trời không một vì sao.

7. Phân loại theo cấu tạo

Câu đơn Câu ghép

● Câu đơn 2 thành phần ● Câu đơn đặc biệt ● Câu dưới bậc

● Câu ghép đẳng lập ● Câu ghép chính phụ ● Câu ghép qua lại ● Câu ghép chuỗi ● Câu ghép lồng

  1. 2 loại câu đơn: Câu đơn hai thành phần và câu đơn đặc biệt
  2. Câu đơn hai thành phần ● Là câu được làm thành từ một nhóm chủ ngữ-vị ngữ tự lập

● Ví dụ: + Dạng tối thiểu: Mưa rơi + Dạng tối đa: Cuối cùng, đúng vào ngày cuối năm, anh ấy cũng được đoàn tụ với gia đình trong niềm vui chung của bà con chòm xóm. ● CÁC KIỂU CÂU ĐƠN HAI THÀNH PHẦN

Câu có từ không độc lập chỉ quan hệ làm thành tố chính ở vị ngữ

● Vị ngữ chỉ quan hệ đồng nhất VD: Anh ấy là sinh viên. ● Vị ngữ chỉ quan hệ vật liệu VD: Cái nồi này bằng inox.

Câu có vị từ làm vị ngữ ● Câu có tính từ làm vị ngữ ● Câu có động từ làm vị ngữ

  1. Câu đơn đặc biệt là một kiến trúc kín tự thân, chỉ chứa một trung tâm cú pháp chính (có thể thêm thành phần phụ của câu), không chứa hay không hàm ẩn một trung tâm cú pháp thứ hai có quan hệ qua lại như chủ ngữ và vị ngữ. 11.Ý nghĩa của câu đơn đặc biệt: Ý nghĩa ngữ pháp khái quát là ý nghĩa tồn tại
  2. Có 2 loại câu đơn đặc biệt: ● Câu đặc biệt danh từ: Mỗi ngày một cuốn sách ● Câu đặc biệt vị từ: Có trộm!
  3. Câu ghép: là câu chứa 2 nhóm từ chủ-vị trở lên, không bao hàm lẫn nhau, liên hệ với nhau bằng những quan hệ ngữ pháp nhất định. 14. Phân loại câu ghép:

Đẳng lập Chính phụ Qua lại Chuỗi Lồng

-Dùng các kết từ bình đẳng (và, mà, còn,...) VD: Hương lau nhà còn tôi tưới cây

-Dùng các cặp kết từ (vì.ên, nếu..ì) VD: Vì trời mưa nên tôi ở nhà.

Dùng cặp từ hô ứng (Càng..àng, đã..ại) VD: Anh ấy đã đẹp trai lại giàu có

Không dùng kết từ và cặp từ liên kết VD: Ông ăn chả bà ăn nem

Có chứa giải ngữ là một câu đơn hoặc dạng câu ghép VD: Có bé nhà bên (có ai ngờ)/ Cũng vào du kích.

  1. Ngữ dụng học nghiên cứu tất cả những phương diện của ngôn ngữ không nằm trong lý thuyết về ngữ nghĩa.
  2. Phương thức chiếu vật : Dùng tên riêng, Biểu thức chiếu vật miêu tả và Trực chỉ ● Dùng tên riêng: + Tên riêng là tên gọi của từng cá thể sự vật. Vì vậy, đây là phương thức chiếu vật ít phụ thuộc vào đặc điểm riêng của từng cuộc giao tiếp, thường hướng tới quy chiếu 1 sự vật duy nhất + VD: Cô ấy tên là Hương. Ở Huế có một dòng sông tên là sông Hương. + Chức năng: Chỉ cá thể sự vật đúng với phạm trù của cá thể được gọi bằng tên riêng đó; chức năng chiếu vật. Chức năng và cách dùng các tên riêng sẽ là cơ sở để lý giải các phương thức chiếu vật khác.

● Biểu thức chiếu vật miêu tả + Sử dụng các từ ngữ miêu tả để giúp người nghe quy chiếu, xác định được sự vật nói trên + VD: Quyển sách màu trắng ngoài cùng đắt lắm ấy. Thằng bé cao, trắng, đẹp trai kia là con ông Thành. + Các định ngữ thường có chức năng chiếu vật + Số lượng các đặc điểm chiếu vật phụ thuộc vào mục đích giao tiếp. + Không hạn chế số lượng đặc điểm chiếu vật + Trật tự sắp xếp các đặc điểm tùy vào hoàn cảnh giao tiếp.

● Trực chỉ + là phương thức chiếu vật bằng ngôn ngữ dựa trên hoạt động chỉ trỏ.

Chỉ xuất/ Trực chỉ thời gian Hiện nay, bây giờ, ngày mai, sau đó,...

Chỉ xuất thời gian chủ quan Chỉ xuất thời gian khách quan

-Theo thời điểm nói nghĩa là lấy điểm gốc thời gian là thời điểm nói năng của người nói.

-Định vị thời gian theo điểm gốc thời gian chứ không phải là điểm nói năng. VD: Ngày 19/05/2002 tôi nhập

trường. Bốn năm sau đó tôi tốt nghiệp. Hai năm sau đó, tôi có việc làm ổn định.

Chú ý: Các từ đây, đó, ấy, nọ, ... còn dùng để định vị thời gian.

Trực chỉ/ Chỉ xuất không gian (Từ trực chỉ vị trí) Đây, đó, kia, này, nọ, ấy,...

Chỉ xuất không gian chủ quan Chỉ xuất không gian khách quan

VD: Đây là nhà tôi. Quyển sách kia đắt lắm.

VD: Bạn ngồi thứ hai từ trên xuống.

TUẦN 13 - LẬP LUẬN

  1. Lập luận là một hoạt động ngôn từ. Bằng công cụ ngôn ngữ, người nói đưa ra những lí lẽ nhằm dẫn dắt người nghe đến một hệ thống xác tín nào đó: rút ra một hoặc một số kết luận hay chấp nhận một hoặc một số kết luận nào đó. (Nguyễn Đức Dân) ● Lập luận: + Chỉ sự lập luận -> hành vi lập luận + Chỉ sản phẩm của hành vi lập luận -> toàn bộ cấu trúc của lập luận (Nội dung, hình thức) ●
  2. Luận cứ là thông tin miêu tả hay là một định luật, một nguyên lý xử thế nào đấy.
  3. Trong quan hệ lập luận: Lí lẽ = Luận cứ
  4. Mối quan hệ lập luận = Mối quan hệ luận cứ (một hoặc một số) 5. Vị trí và sự hiện diện của luận cứ và kết luận
    • Kết luận có thể đứng trước, đứng giữa và đứng sau luận cứ.

VD: Trời đang mưa, mình không đi đâu và mình mệt

nữa.

Trời đang mưa, mình mệt nữa. Mình không đi đâu.

  • Kết luận và luận cứ có thể tường minh nhưng cũng có khi hàm ẩn. VD: Long ơi, nấu cơm đi. Mẹ đi làm sắp về đấy

● Lập luận và Miêu tả

● “Lẽ thường” trong lập luận đời thường

+ Lẽ thường là những chân lý thông thường, có tính kinh nghiệm, không có tính tất yếu, bắt buộc như các tiền đề logic.

  • Vai trò chủ ngôn trừu tượng trong lập luận đa thanh.

  • Tính chất

    • Tính khái quát
    • Tính chung: được mọi người công nhận, tức được một cộng đồng ngôn ngữ chấp nhận (VD: Miền Nam giết vịt đầu tháng, Miền Bắc giết gà đầu tháng để cúng)
    • Có thang độ: Đặc tính quan trọng nhất của các lẽ thường.
  • Lẽ thường là những câu thúc xã hội vô hình, có khi vô thức nhưng quy định chặc chẽ lời nói và cách xử sự con người trong csxh.

  • Lẽ thường là vô số, vô hạn về số lượng, muôn hình muôn vẻ về chất lượng

8. Phương thức lập luận

● Tác tử lập luận + VD: Anh ấy ăn hai bát phở Anh ấy ăn nhữn g hai bát phở. Anh ấy ăn hai bát phở. + là những yếu tố tác động vào một phát ngôn để tạo ra một định hướng nghĩa tạo nên tiềm năng cho một lập luận xác định. ● Kết tử lập luận + VD:

[Vì] ngôi nhà có vườn nên tôi sẽ mua nó.

Was this document helpful?

Đề cương Nhập môn Việt ngữ học

Course: Cơ sở văn hóa việt nam

179 Documents
Students shared 179 documents in this course
Was this document helpful?
TUẦN 5. TỪ VÀ NGHĨA CỦA TỪ
1. Từ vựng học (lexicology): bộ môn ngôn ngữ học nghiên cứu từ vựng
của ngôn ngữ
2. Từ vựng: Tập hợp tất cả các từ đơn vị tương đương với từ trong
ngôn ngữ (Cụm từ cố định - quán ngữ, thành ngữ)
3. Từ: đơn vị nhỏ nhất nghĩa của ngôn ngữ được vận dụng độc lập, tái
hiện tự do trong lời nói để xây dựng nên câu.
4. Từ trong Tiếng Việt: đơn vị nhỏ nhất nghĩa, kết cấu vỏ ngữ âm
bền vững, hoàn chỉnh, chức năng gọi tên, được vận dụng độc lập,
tái hiện tự do trong lời nói để tạo câu.
Tiếng (Hình vị = Âm tiết (Ngữ âm học) => Từ => Câu
5. Hình vị: đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất có nghĩa và giá trị về mặt ngữ pháp
Hình vị tự do
Hình vị hạn chế
Tự xuất hiện với
cách những từ độc lập
nhà, người, đẹp, tốt, đi,
làm,...
Chỉ xuất hiện trong thế đi kèm, phụ thuộc vào hình
vị khác
-ing, -ed. -s, -ity,...
1. Hình vị biến đổi dạng thức: làm biến đổi dạng
thức của từ để biểu thị quan hệ giữa từ này với
từ khác trong câu (worked, singing, played,...)
2. Hình vị phái sinh: Biến đổi một từ hiện cho
một từ mới (kind-kindness, merry-merryly,
work-worker,...)
6. Căn cứ vào hình vị trong từ phân thành 2 loại lớn: Gốc từ và phụ tố
7. Phương thức để tạo thành từ: Tổ hợp hai hay nhiều hình vị
Phương thức phụ gia
+ Thêm tiền tố vào gốc từ hoặc một từ có sẵn
+ Thêm hậu tố
+ Thêm trung tố
Phương thức láy
Ghép các yếu tố (hình vị) gốc từ ( Phương thức hợp thành)
+ VD: Đường sắt, cá vàng, sân bay,...