Skip to document

Giải pháp thi GVCN giỏi 2022

Giải pháp
Course

Tư tưởng HCM

999+ Documents
Students shared 1654 documents in this course
Academic year: 2021/2022
Uploaded by:
Anonymous Student
This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.
Trường THPT Châu Văn Liêm

Comments

Please sign in or register to post comments.

Preview text

PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA BAN CÁN SỰ LỚP

ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

Nguyễn Thanh Tú

I. BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM

Thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW ngày 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung

ương Đảng tại Hội nghị Trung ương 8 (Khóa XI) về đổi mới căn bản và toàn diện giáo

dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế trong đó nhấn mạnh chuyển

từ giáo dục trang bị chủ yếu kiến thức, kĩ năng sang phát triển năng lực người học,

nền giáo dục nước nhà đã có những chuyển biến mạnh mẽ và sâu sắc.

Mục tiêu của giáo dục là phát triển toàn diện cho học sinh. Vì vậy ở các trường

học không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức mà còn dạy các em kĩ năng sống. Học

sinh THPT ở Việt Nam rất ngoan, chăm chỉ, học giỏi và biết nghe lời thầy cô giáo.

Nhưng sự tự tin, mạnh dạn và bản lĩnh của các em chưa thực sự bằng học sinh các

nước phương Tây. Ở THPT, người giáo viên chủ nhiệm đóng vai trò rất quan trọng đó

là quản lí toàn diện một tập thể học sinh. Giáo viên không chỉ tích cực đổi mới phương

pháp dạy học mà còn phát huy năng lực công tác chủ nhiệm lớp. Trong đó, giáo viên

cần chú trọng dạy học sinh trong lớp sự mạnh dạn, tự tin và khả năng tự quản tốt.

Xây dựng tập thể lớp vững mạnh là yêu cầu giáo dục bắt buộc của tất cả trường

trung học cơ sở, đó cũng là nhiệm vụ quan trọng của giáo viên chủ nhiệm. Một tập thể

lớp vững mạnh sẽ là động lực thúc đẩy mọi hoạt động khác nhất là hoạt động học tập ở

trường. Bên cạnh đó khi giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm và có phương pháp tốt

thì sẽ tạo điều kiện và có thời gian để bồi dưỡng và hoàn thành tốt chuyên môn của

mình.

Năm học 2021 – 2022, tôi được phân công giảng dạy và chủ nhiệm lớp 10A8.

Bản thân nhận thức được đây là giai đoạn mà học sinh có nhiều thay đổi về tâm sinh,

sự thay đổi môi trường học tập sẽ ảnh hưởng lớn đến công tác chủ nhiệm. Vì vậy, tôi

quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng đội ngũ cán bộ lớp có năng lực. Nhưng làm thế

nào để xây dựng được một đội ngũ cán bộ lớp giỏi thì đó là vấn đề không chỉ tôi mà tất

cả các giáo viên khác đều quan tâm.

Xuất phát từ thực tế trên cùng với điều kiện nghiên cứu của bản thân, tôi

quyết định chọn giải pháp: “Phát huy năng lực của ban cán sự lớp để nâng cao

hiệu quả công tác chủ nhiệm” để áp dụng trong thực tiễn giảng dạy và chủ nhiệm

tại trường THPT Phan Liêm.

II. GIẢI PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA BAN CÁN SỰ LỚP

1. Giáo viên chủ nhiệm phải làm tốt công tác tiếp cận và tìm hiểu học

sinh

Để làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, giáo viên chủ nhiệm phải nắm vững tâm

sinh lí, nhu cầu, nguyện vọng, ước mong, khả năng trình độ của học sinh, nắm

vững hoàn cảnh sống, những tác động của gia đình, mối quan hệ xã hội, bạn bè của

học sinh. Tôi đã cố gắng tìm hiểu học sinh thông qua nhiều biện pháp. Cụ thể như

sau:

- Tìm hiểu học sinh qua các tài liệu liên quan: Xem học bạ, sơ yếu lí lịch, bản

tự nhận xét của học sinh, nhận xét của GVCN cấp THCS. Đây là tài liệu đáng tin

cậy ban đầu giúp tôi nhận biết và phân loại học sinh.

- Ngày đầu làm quen với lớp, tôi giới thiệu về bản thân và mời các em tự giới

thiệu về mình để các em tự tin hơn khi nói trước tập thể lớp. Thông qua đó, nhiều

em chứng tỏ được năng lực giao tiếp và sự tự tin của bản thân.

- Để tìm hiểu kĩ học sinh hơn, tôi đã gửi các em hoàn thành forms thông tin cá

nhân với các nội dung:

THÔNG TIN HỌC SINH

Họ và tên: ................................. Ngày tháng năm sinh:..................

Là con thứ: ..... gia đình. Hoàn cảnh gia đình:

..............................

Chỗ ở hiện nay:....................................................

.....................

Họ tên bố:..........................ề nghiệp:

....................................

Số điện thoại của bố:..................................................................

Họ tên mẹ:........................ề nghiệp:.....................................

Số điện thoại của mẹ: .................................................................

Kết quả học tập năm lớp 9: ..........................................................

Môn học yêu thích:.......................... Ước mơ:..........................

......

Năng khiếu, sở trường của bản thân: ...............................................

Chức vụ đã đảm nhiệm ở cấp 2:

.....................................................

Em có muốn làm cán bộ lớp không:................................................

Nếu muốn thì tham gia vào vị trí nào:..............................................

Qua việc tìm hiểu trên, tôi có thể lựa chọn được những em có năng lực quản lí

- Trong kế hoạch chủ nhiệm cần đặt ra các yêu cầu ngày càng cao nhưng vừa

sức với học sinh để kích thích sự tiến bộ không ngừng.

- Giáo viên chủ nhiệm khi lập kế hoạch phải đưa ra được chỉ tiêu cụ thể trong

năm học.

* Ví dụ: Đối với lớp tôi chủ nhiệm, tôi đã đưa ra chỉ tiêu (theo chỉ tiêu năm

học 2021 - 2022) như sau:

- Chỉ tiêu hạnh kiểm:

Chỉ tiêu

Tốt Khá TB Yếu

SL TL SL TL SL TL SL TL

Đề xuất 42HS 93,3% 3HS 6,7% 0HS 0% 0HS 0%

* Chỉ tiêu học lực:

Chỉ tiêu

Giỏi Khá TB Yếu Kém

SL TL SL TL SL TL SL TL SL TL

Đề xuất 2HS

4,

%

12H

S

26,

%

29H

S

64,

%

2H

S

4,

%

0H

S

0

%

+ Tỉ lệ HS lên lớp thẳng: 100%.

+ Tỉ lệ HS lưu ban: 0%.

+Tỉ lệ HS bỏ học: 0%.

+ Hoàn thành và tham gia đầy đủ, đạt kết quả xuất sắc trong tất cả các hoạt

động được giao.

Với việc lập kế hoạch cho công tác chủ nhiệm như trong những năm học qua,

lớp tôi chủ nhiệm đã hoàn thành tốt, đúng thời gian quy định và đạt được nhiều

thành tích cao.

3. Bầu Ban cán sự lớp

Việc lựa chọn ban cán sự lớp có thể coi là công việc tiên quyết. Chủ nhiệm

lớp phải chọn ra được đội ngũ cán bộ nòng cốt thật sự gương mẫu, có uy tín với tập

thể. Để chọn được ban cán sự lớp tôi thường:

Tìm hiểu kỹ xem những em nào đủ điều kiện có thể bầu chọn vào ban cán sự

lớp thông qua việc tìm hiểu về học lực, hạnh kiểm của năm học lớp 9. Chuẩn bị

sẵn dự kiến danh sách nhân sự giới thiệu cho lớp. Tuy nhiên không áp đặt mà phải

bỏ phiếu. Đồng thời cũng yêu cầu các em tự ứng cử và giới thiệu 1 số bạn mà các

em tin tưởng.

Tìm hiểu xem ở lớp dưới em nào đã từng làm cán sự lớp ở vị trí gì và nền nếp

lớp đó như thế nào (hiệu quả ông việc) qua nhiều thông tin như: qua forms thông

tin cá nhân, qua bạn bè cùng lớp đề cử, qua giao tiếp ở các hoạt động đầu năm...ừ

đó bước đầu có định hướng cho việc lựa chọn.

Bầu chọn công bằng khách quan người có tài có tâm dựa trên các tiêu chí về

học lực, hạnh kiểm, trung thực, bản lĩnh, có tinh thần trách nhiệm, từng có kinh

nghiệm trong thực hiện các nhiệm vụ.

Sau khi lựa chọn được ban các sự lớp, GVCN bắt đầu cho phân chia chức

danh như lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó nề nếp, bí thư chi đoàn, ...

4. Phân công nhiệm vụ cho ban cán sự

Khi đã có bộ máy điều hành, chúng ta tiến hành phân công trách nhiệm rõ

ràng, cụ thể cho từng vị trí. Đảm bảo mỗi em trong ban cán sự nhận thức được vị

trí, trách nhiệm (nội dung công việc) của mình trong cả vai trò độc lập và vai trò

phối hợp theo quan hệ dọc, ngang với những vị trí khác trên cơ sở thực hiện các

nhiệm vụ có mối quan hệ phụ thuộc tích cực.

Dưới đây là phân công trách nhiệm cho từng vị trí trong ban các sự lớp 10A8,

năm học 2021-2022:

* Lớp trưởng Nguyễn Ngọc Như Ý: là người chịu sự điều hành, quản lý trực

tiếp của GVCN lớp. Chịu trách nhiệm trước GVCN về điều hành, quản lý toàn bộ

hoạt động của lớp thông qua hệ thống xương cá (các thành viên còn lại trong ban).

Cụ thể:

- Tổ chức, quản lý lớp thực hiện các nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo quy

định của nhà trường.

- Theo dõi, đôn đốc lớp chấp hành đầy đủ và nghiêm túc quy chế, quy định,

nội quy về học tập và rèn luyện. Xây dựng và thực hiện nề nếp tự quản trong lớp.

- Chủ trì các tiết sinh hoạt cuối tuần cũng như các cuộc họp lớp để đánh giá

kết quả học tập, rèn luyện, bình xét học bổng. Quản lý chung các buổi sinh hoạt

dưới cờ, các buổi sinh hoạt tập thể.

* Lớp phó học tập Nguyễn Minh Dương: phụ trách toàn bộ mảng học tập của

lớp.

- Theo dõi nề nếp học tập chung, đôn đốc việc học bài cũ, làm bài tập về nhà.

- Theo dõi thời khóa biểu, các lịch thi, kiểm tra để nhắc nhở cả lớp thực hiện.

- Quản lý và ghi sổ đầu bài.

- Đấu mối với giáo viên bộ môn trong việc giúp đỡ các bạn học kém để kịp

thời kèm cặp và cử người kèm cặp.

* Lớp phó phụ trách lao động Lê Anh Duy:

- Phân công công việc, theo dõi các buổi lao động vệ sinh lớp.

- Cử trực nhật, đôn đốc, nghiệm thu và tổng hợp đánh giá vào cuối tuần.

tự tổ chức các hoạt động đã được kế hoạch hóa. Điều đó không có nghĩa là GVCN

khoán trắng, đứng ngoài hoạt động của tập thể lớp học mà nên cùng hoạt động,

điều chỉnh hoạt động, kịp thời giúp các em tháo gỡ những khó khăn trong quá trình

hoạt động.

- Ngoài ra cần tạo hứng thú trong công việc, tạo sự đoàn kết nhất trí cao

trong Ban cán bộ lớp để làm sao các em cũng phải biết làm việc “hết mình”, biết

phấn đấu vì tập thể và biết tự giác, chủ động điều hành lớp ngay cả khi không có

giáo viên chủ nhiệm. Sử dụng phiếu giao việc cũng là một hình thức tạo cho học

sinh phát huy tính tự giác, tự quản, tinh thần trách nhiệm trong công việc. Trên cơ

sở được giao việc học sinh phải tự lập kế hoạch và giáo viên chủ nhiệm hẹn thời

gian để duyệt. Nhìn chung được giao việc và nhất là được thầy cô tin tưởng, phát

huy tính dân chủ và tự quản các em rất phấn khởi và tất nhiên phải rút kinh

nghiệm, khen chê kịp thời.

6. Khen thưởng công khai kịp thời và nhắc nhở đúng lỗi một cách tế nhị

- Trong mọi hoạt động, Ban cán bộ lớp cũng như cụ thể em nào tích cực và có

tiến bộ tôi thường có những lời khen ngợi, động viên và sẽ có khen thưởng vào

cuối năm học nếu hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Trường hợp trong quá trình thực hiện nhiệm vụ, các em còn hạn chế thì tôi

tế nhị chỉ ra cho các em những điều cần khắc phục và hướng phấn đấu để trong học

tập và làm việc tập thể tốt hơn.

III. HIỆU QUẢ CỦA CÁC GIẢI PHÁP

Áp dụng các biện pháp trên vào lớp chủ nhiệm của mình tôi đã thấy có quả

tích cực rõ rệt. Ban cán bộ của lớp tôi phát huy tốt vai trò lãnh đạo của mình, tinh

thần tự quản của lớp rất cao dù là hình thức trực tuyến hay trực tiếp. Qua học kì I,

lớp 10A8 có rất ít học sinh vi phạm nội qui nhà trường, tham gia tích cực tất cả các

hoạt động của Đoàn thanh niên. Quá trình ôn bài và học bài hiệu quả, nghiêm túc

với nhiều hình thức phong phú để từ đó các tiết học của các bộ môn đạt hiệu quả

cao. Cụ thể:

* Học lực:

Nội

dung

GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM

SL % SL % SL % SL % SL %

Kết quả 17

38,

4

22 50 5 11,36 0 0 0 0

Chỉ tiêu 2 4,44 12 26,68 29

64,

4

2 4,44 0 0

* Hạnh kiểm:

Nội TỐT KHÁ TB YẾU

dung SL % SL % SL % SL %

Kết quả 43 97,73 1 2,27 0 0 0 0

Chỉ tiêu 42 93,3 3 6,7 0 0 0 0

Nhìn chung biện pháp để làm tốt công tác chủ nhiệm thì nhiều, tuỳ theo đặc

điểm tình hình của mỗi lớp, giáo viên chủ nhiệm có thể tìm cho mình những biện

pháp thích hợp, không nên áp dụng rập khuôn máy móc bất kỳ một phương pháp

nào bởi lẽ sản phẩm đây chính là “con người”. Bản thân trong quá trình công tác

chỉ rút ra được một số kinh nghiệm ít ỏi, tôi xin được đưa ra ở đây nhằm trao đổi,

học hỏi và cũng mong giúp được phần nào cho các thầy cô trong công tác chủ

nhiệm. Rất mong được sự đóng góp từ các thầy cô trong Ban Tổ chức, Ban Giám

khảo để tôi hoàn thiện giải pháp, tiếp tục áp dụng vào thực tiễn công tác tại đơn vị.

Was this document helpful?

Giải pháp thi GVCN giỏi 2022

Course: Tư tưởng HCM

999+ Documents
Students shared 1654 documents in this course
Was this document helpful?
PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA BAN CÁN SỰ LỚP
ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
Nguyễn Thanh
I. BỐI CẢNH VÀ THỰC TRẠNG CỦA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM
Thực hiện Nghị quyết 29/NQ-TW ny 4/11/2013 của Ban Chấp hành Trung
ương Đảng tại Hội nghị Trung ương 8 (Khóa XI) về đổi mới căn bản tn diện go
dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, hội nhập quốc tế trong đó nhấn mạnh chuyển
từ go dục trang b ch yếu kiến thức, ng sang phát triển ng lực người học,
nền giáo dục ớc n đã những chuyển biến mạnh mẽ và u sắc.
Mục tiêu của giáo dụcphát triển toàn diện cho học sinh. Vì vậy ở các trường
học kng chỉ cung cấp cho học sinh kiến thc mà còn dạy các em kĩ năng sống. Học
sinh THPT Việt Nam rất ngoan, cm chỉ, học giỏi và biết nghe lời thầy cô giáo.
Nhưng sự tự tin, mạnh dạn bản nh của c em chưa thực sự bằng học sinh c
ớc pơng Tây. Ở THPT, nời go viên chủ nhiệm đóng vai trất quan trọng đó
quản lí tn diện một tập thể học sinh. Giáo vn kng chỉ tích cực đổi mới phương
pháp dạy học mà còn phát huy ng lực ng tác chnhiệm lớp. Trong đó, giáo viên
cần chú trọng dạy học sinh trong lớp smạnh dạn, ttin khả năng tquản tốt.
Xây dng tập thể lớp vững mạnh là yêu cầu go dục bắt buộc của tất cả trường
trung học cơ s, đóng là nhiệm vụ quan trọng của go vn chủ nhiệm. Một tập th
lớp vững mạnh sẽ là động lực thúc đẩy mọi hoạt động khác nhất hoạt động học tập
tờng. Bên cạnh đó khi giáo viên làm tốtng tác chnhiệm và có phương pháp tốt
thì sẽ tạo điều kiện thời gian đ bồi ỡng hoàn thành tốt chuyên n của
nh.
Năm hc 2021 2022, tôi được phân ng giảng dạy ch nhiệm lớp 10A8.
Bản thân nhận thức được đây là giai đoạn mà học sinh có nhiều thay đổi vm sinh,
sthay đổi môi trường học tập sẽ ảnh ởng lớn đến ng tác chnhiệm. Vì vậy, tôi
quan tâm đặc biệt đến việc xây dựng đội ngũn bộ lớp có năng lực. Nhưngm thế
o để xây dựng được một đội ngũ n bộ lớp giỏi thì đó vấn đề kng chỉ tôi tất
cả các go viên kc đều quan m.
Xuất phát từ thực tế trên cùng với điều kiện nghiên cứu của bản thân, tôi
quyết định chọn giải pháp: Phát huy ng lực của ban n sự lớp để ng cao
hiệu quả công tác chủ nhiệm” để áp dụng trong thực tiễn giảng dạy chủ nhiệm
tại trường THPT Phan Liêm.
II. GIẢI PHÁP PHÁT HUY NĂNG LỰC CỦA BAN CÁN SỰ LỚP
1