- Information
- AI Chat
Chuong-6 Nen kinh te mo 2s
Kinh Tế Vĩ Mô
Preview text
CHƯƠNG
KINH TẾ VĨ
MÔ CỦA NỀN
KINH TẾ MỞ
6
1
Sau khi học xong, SV nắm vững
Các dòng HH và dòng vốn quốc tế
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa và tỷ giá HĐ thực
Ngang bằng sức mua
Cung và cầu vốn vay và cung và cầu ngoại hối
Cân bằng của nền kinh tế mở
Cách thức các chính sách và các sự kiện tác động đến
một nền kinh tế mở
MỤC TIÊU:
2
Giáo trình chính Mankiw, trang 417-
Slide bài giảng
Tài liệu học tập chính
3
Nền kinh tế đóng
- Không có giao dịch với các nền kinh tế khác trên thế giới.
- Không có họat động xuất- nhập khẩu, không có sự chu
chuyển vốn quốc tế
Nền kinh tế mở
- Có các họat động giao dịch với các nền kinh tế khác bên
ngoài:
- Mua, bán hàng hóa dịch vụ
- Mua, bán tài sản vốn
6. Các dòng hàng hoá và dòng vốn
quốc tế
6
Lưu chuyển các nguồn lực tài chính: Dòng vốn ra ròng
6. Các dòng hàng hoá và dòng vốn
quốc tế
- Dòng vốn ra: người dân trong nước mua và nắm giữ tài
sản tài chính của nước ngoài.
- Dòng vốn vào: người nước ngoài mua và nắm giữ tài sản
tài chính trong nước.
- Dòng vốn ra ròng: chênh lệch giá trị tài sản tài chính của
nước ngoài do người dân trong nước mua với giá trị tài
sản tài chính trong nước do người nước ngoài mua.
7
Lưu chuyển các nguồn lực tài chính: Dòng vốn ra ròng
6. Các dòng hàng hoá và dòng vốn
quốc tế
- Các yếu tố ảnh hưởng đến dòng vốn ra ròng
- Lãi suất thực được trả cho tài sản nước ngoài
- Lãi suất thực được trả cho tài sản trong nước
- Các rủi ro nhận biết về kinh tế và chính trị của việc nắm
####### giữ tài sản NN
- Các chính sách của CP tác động đến quyền sở hữu tài sản
####### trong nước
8
Sự ngang bằng giữa XK ròng (NX) và dòng vốn ròng
(NCO)
6. Các dòng hàng hoá và dòng vốn
quốc tế
- NCO = NX
- NX >0: Nước này phải sử dụng số tiền này để mua tài
sản NN thì NCO >
- NX <0: Nước này phải bán tài sản ra NN thì NCO <
- NX và NCO là 2 mặt của một đồng xu 9
Tiết kiệm, đầu tư và mối quan hệ giữa các dòng vốn quốc tế
6. Các dòng hàng hoá và dòng vốn
quốc tế
- GDP: Y = C + I + G + NX (1)
- Tiết kiệm quốc gia (S) là thu nhập của 1 QG còn lại sau khi chi
####### trả cho tiêu dùng hiện tại và chi tiêu chính phủ.
####### S = Y- C – G (2)
- (1) và (2), => S = I+ NX, => S = I + NCO (vì NX = NCO)
####### Ví dụ. Khi công dân Mỹ tiết kiệm 1 USD từ thu nhập cho tương lai,
####### 1 USD đó có thể được sử dụng để tài trợ tích luỹ vốn nội địa hoặc
####### sử dụng để tài trợ cho việc mua vốn ở NN.
- Khi S > I NCO >0 (mua tài sản NN)
- Khi S< I NCO < 0 (bán tài sản NN)
12
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (nominal exchange rate)
6. Tỷ giá HĐ danh nghĩa và Tỷ giá HĐ
thực
- Là mức mà ở đó một người có thể mua bán một loại tiền tệ của 1
####### QG với tiền tệ của QG khác.
- Là giá của một đồng tiền tính theo một đồng tiền khác
- Có 2 cách thể hiện tỷ giá này
- Số đơn vị nội tệ đổi lấy một đơn vị ngoại tệ.
- Ví dụ: tỷ giá hối đoái là 23400 VND/USD)
- 23400 đồng Việt Nam đổi được 1 đôla Mỹ
- Số đơn vị ngoại tệ đổi lấy một đơn vị nội tệ.
- Ví dụ: tỷ giá hối đoái là 1/23400 USD/VND
- 1/23400 đôla Mỹ đổi được 1 đồng Việt Nam
- Cách niêm yết không ảnh hưởng tới bản chất vấn đề kinh tế 13
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (nominal exchange
rate)
6. Tỷ giá HĐ danh nghĩa và Tỷ giá HĐ
thực
Sự lên giá
- Sự lên giá của một đồng tiền phản ánh sự tăng giá trị của
đồng tiền đó khi đo lường bằng đồng tiền khác.
- Một đồng tiền lên giá thì đồng tiền đó mạnh hơn vì nó có
thể mua nhiều ngoại tệ hơn.
- Ví dụ: EVND/USD thay đổi từ 23 xuống 20 đồng
Việt Nam lên giá so với đôla Mỹ
14
Tỷ giá hối đoái danh nghĩa (nominal exchange
rate)
6. Tỷ giá HĐ danh nghĩa và Tỷ giá HĐ
thực
Sự mất giá
- Phản ánh sự giảm giá trị của một đồng tiền khi đo
lường bằng đồng tiền khác.
- Khi một đồng tiền giảm giá thì đồng tiền đó yếu đi
vì nó mua được ít ngoại tệ hơn.
- Ví dụ: EVND/USD thay đổi từ 23 lên 23.
Đồng Việt Nam giảm giá
15
Tỷ giá hối đoái thực tế (real exchange rate)
6. Tỷ giá HĐ danh nghĩa và Tỷ giá HĐ
thực
Là mức mà ở đó một người có thể trao đổi HH, DV
của một nước với HH, DV nước khác.
Thể hiện số hàng hóa dịch vụ trong nước đổi lấy
một hàng hóa dịch vụ tương tự của nước ngoài.
18
6. Ngang bằng sức mua
Quy luật một giá. Một HH phải được bán cùng một mức giá ở
####### tất cả các địa điểm.
Nếu có sự chênh lệch giá, cung- cầu tự điều chỉnh về cùng một
####### mức giá ở các địa điểm.
Ví dụ: 1USD phải mua cùng một lượng cà phê ở tất cả các
####### quốc gia.
Lý thuyết ngang bằng sức mua: 1 loại tiền tệ phải cùng sức
####### mua ở tất cả các thị trường.
####### Ví dụ: 1USD phải mua cùng một lượng cà phê ở Mỹ, Nhật.
####### 1 Yên Nhật phải mua cùng một lượng cà phê ở Mỹ, Nhật.
19
6. Ngang bằng sức mua
Hàm ý ngang bằng sức mua.
- Lý thuyết này cho biết TGHĐ danh nghĩa giữa các đồng tiền
####### của 2 QG phụ thuộc vào mức giá của các quốc gia này.
- P: mức giá của rổ HH ở Mỹ (tính theo USD)
- P*: mức giá của rổ ở Nhật (tính theo Yên)
- e: TGHĐ danh nghĩa (số lượng Yên mà mỗi USD có thể mua
####### được)
- Tại Mỹ, 1USD = lượng HH = 1/P
- Tại Nhật, 1USD JPY với 1 USD = x JPY = e
- 1USD = e/P*
P*
P
e =
20
6. Ngang bằng sức mua
Hàm ý ngang bằng sức mua.
- Nếu ngang giá sức mua của 1 USD là luôn luôn như nhau ở tất
####### cả các nước, thì tỷ giá HĐ thực – giá cả tương đối của HH nội
####### địa và NN không thể thay đổi.
P*
P
e =
P
P*
1 =e
21
6. Ngang bằng sức mua
Hàm ý ngang bằng sức mua.
- TGHĐ danh nghĩa thay đổi khi các mức giá thay đổi.
- Khi NHTW in tiền P e P mất giá so với P
P*
P
e =
Cung vốn vay LS thực CB 0 Cầu vốn vay LS thực
6. Cung và cầu vốn vay; Cung và cầu
ngoại hối
Lượng CB Lượng vốn vay E
LS thực điều chỉnh
####### để đưa cung và cầu
####### vay vốn đến trạng
####### thái CB.
LS < LS cb
####### Cung < Cầu
####### LScb = LScb
25
6. Cung và cầu vốn vay; Cung và cầu
ngoại hối
Thị trường ngoại hối
####### NCO (Dòng vốn ra ròng) = NX (XK ròng)
- NCO đại diện cho cung USD cho mục đích mua tài sản nước
####### ngoài.
- Cung USD được trao đổi với các đồng tiền nước khác đến từ
####### dòng vốn ra ròng
- NCO không phụ thuộc vào TGHĐ thực, đường cung dốc
####### đứng
- e (USD/JPY) Người Mỹ mua cổ phiếu JPY rẻ hơn
####### Người Mỹ nhận lại cổ tức bằng USD
26
6. Cung và cầu vốn vay; Cung và cầu
ngoại hối
Thị trường ngoại hối
####### NCO (Dòng vốn ra ròng) = NX (XK ròng)
- NX đại diện cho cầu USD cho mục đích XK ròng HH, DV của
####### Mỹ
- TGHĐ thực NX Cầu USD
- Đường cầu dốc xuống Cung USD TGHĐ thực CB 0 Cầu USD TGHĐ Thực
6. Cung và cầu vốn vay; Cung và cầu
ngoại hối
Lượng CB Lượng USD trao đổi ngoại tệ E
TGHĐ thực CB, thì số
####### USD mà người dân
####### cung để mua tài sản NN
####### chính xác bằng với số
####### cầu USD mà người dân
####### dùng mua XK ròng.
TGHĐ thực < TGHĐ
####### thực CB
####### Cung USD < Cầu USD
####### TGHĐ thực = TGHĐ
####### thực CB
30
6. Cách thức các chính sách và các sự
kiện tác động đến nền kinh tế mở
Cách thức xem xét sự tác động
- Xác định sự kiện này tác động đến đường cung, đường
cầu nào?
- Xác định các đường này dịch chuyển cho hướng nào?
- Tìm điểm CB mới Cung vốn vay r Cầu vốn vay LS thực Lượng vốn vay E LS thực Dòng vốn ra ròng TGHĐ thực Lượng USD Dòng vốn ra ròng e E* r* e*
####### Thâm hụt ngân sách Chính phủ
- Tăng LS thực
- Lên giá nội tệ
- CCTM thâm hụt
32
6. Cách thức các chính sách và các sự
kiện tác động đến nền kinh tế mở
Chính sách thương mại
- Là một chính sách của CP có ảnh hưởng trực tiếp đến số
lượng HH, DV mà một quốc gia XK hay NK.
- Nhằm mục đích hỗ trợ một ngành công nghiệp nội địa cụ
thể nào đó.
- Có nhiều hình thức khác nhau:
- Thuế quan NK: thuế đánh vào HH NK
- Hạn ngạch NK: một giới hạn số lượng HH SX ở nước
####### ngoài có thể bán vào trong nước.
Cung vốn vay r Cầu vốn vay LS thực Lượng vốn vay E LS thực Dòng vốn ra ròng TGHĐ thực Lượng USD Dòng vốn ra ròng e e*
####### Chính sách thương mại
####### (Hạn ngạch NK)
- Không tác động gì đến cán cân
####### thương mại