- Information
- AI Chat
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Trong KINH Doanh
Luật
Course
Luật kinh doanh
999+ Documents
Students shared 6266 documents in this course
Academic year: 2023/2024
Uploaded by:
Anonymous Student
This document has been uploaded by a student, just like you, who decided to remain anonymous.
Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí MinhPreview text
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG
KINH DOANH
KHÁT QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG KINH DOANH
Khái niệm hợp đồng (điều 385 bộ luật dân sự)
- Sự thỏa thuận ý chí hai hoặc các bên với nhau
- Phát sinh ( xác lập), thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
Phân loại hợp đồng
- Hợp đồng song-đơn vụ
o Song vụ: bên bán- bên mua
o Đơn vụ: tặng, cho ( không điều kiện)
- Chính-phụ
o vd: vay tiền ngân hàng hợp đồng chính: vay tiền; hợp đồng phụ: thế chấp
- Có đền bù-không có đền bù
- Vì lợi ích của người thứ 3
o Vd: mua bảo hiểm cho con
- Hợp đồng có điều kiện
Pháp luật về hợp đồng
- Luật chung
- Luật chuyên ngành
o Kế toán
o Bảo hiểm....
Xác định quan hệ hợp đồng điều chỉnh theo thứ tự luật chuyên ngành>thương mại>luật chung
GIAO KẾT HƠP ĐỒNG
Chủ thể
- Cá nhân Doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp
- Pháp nhân
o Đại diện cho pháp nhân
Đại diện theo pháp luật (vd: hiệu trưởng của đại học)
Đại diện theo ủy quyền( người đại diện theo pháp luật ủy quyền
nhưng người ủy quyền muốn ủy quyền tiếp thì phải được sự đồng
của người đại diện
Nội dung và hình thức của hợp đồng:
- Nội dung ( điều 398 BLDS 2015)
- Hình thức
o Văn bản: phương tiện điện tử, viết tay, văn bản có công chứng và không có
công chứng
o Lời nói
o Hành vi
Phương thức giao kết hợp đồng
- Trực tiếp:
o Vào thời điểm 2 bên thỏa thuận xong nội dung chủ yếu của hợp đồng( thời
điểm đc giao kết)
- Gián tiếp
o Đề nghị
o Chấp nhận
bên đưa ra đề nghị đc bên nhận chấp nhận ( thời điểm đc giao kết)
Hợp đồng có giao kết thì có hiệu lực trừ khi có điều kiện khác
Hiệu lực của hợp đồng, hợp đồng vô hiệu
Khi có đủ các điều kiện sau thì mới có hiệu lực(điều 117)
- Chủ thể có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự phù hợp với giao dịch dân sự được xác lập;
- Chủ thể tham gia giao dịch dân sự hoàn toàn tự nguyện;
- Mục đích và nội dung của giao dịch dân sự không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội.
- Hình thức của giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự trong trường hợp luật có quy
định.
Vô hiệu khi:
- vi phạm điều cấm của luật, trái đạo đức xã hội
- do giả tạo
- do người chưa thành niên, người mất năng lực hành vi dân sự, người có khó khăn trong nhận thức,
làm chủ hành vi, người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự xác lập, thực hiện
- do bị nhầm lẫn
- do bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép
- do người xác lập không nhận thức và làm chủ được hành vi của mình
- do không tuân thủ quy định về hình thức
Hậu quả: ( điều 131 BLDS)
- Giao dịch dân sự vô hiệu không làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên kể từ thời
điểm giao dịch được xác lập.
- Khi giao dịch dân sự vô hiệu thì các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu, hoàn trả cho nhau những gì đã nhận.
Trường hợp không thể hoàn trả được bằng hiện vật thì trị giá thành tiền để hoàn trả.
- Bên ngay tình trong việc thu hoa lợi, lợi tức không phải hoàn trả lại hoa lợi, lợi tức đó.
- Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồi thường.
- Việc giải quyết hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu liên quan đến quyền nhân thân do Bộ luật này, luật khác có
liên quan quy định.
Vô hiệu từng phần
Chủ thể không thực hiện nghĩa vụ hợp đồng mặc dù đã hưởng các quyền lợi từ hợp
đồng.
Không thực hiện đúng, hoặc chi thực hiện một phần nghĩa vụ của mình được ghi
nhận trong hợp đồng.
b, Vi phạm quy định của pháp luật khi giao kết, thực hiện hợp đồng
Vi phạm quy định của pháp luật khi giao kết, thực hiện hợp đồng có biểu hiện thường là:
Chủ thể giao kết hợp đồng không đủ năng lực hành vi hoặc không đủ thẩm quyền
giao kết hợp đồng;
Vi phạm hình thức của hợp đồng được giao kết
Ví dụ: hợp đồng không được giao kết bằng văn bản, hợp đồng buộc phải giao kết dưới
dạng hợp đồng giấy tuy nhiên lại giao kết bằng hợp đồng điện tử
Đối tượng giao kết hợp đồng bị pháp luật cấm
Ví dụ: đối tượng giao kết là mua bán động vật quý hiếm/ ma túy/ thuốc cấm/ súng mà
không được pháp luật cho phép
Bị ép buộc, lũa dối giao kết hợp đồng và không bảo đảm các nguyên tắc tự nguyện,
bình đẳng, trung thực.
Hợp đồng thiếu nội dung cơ bản được quy định bởi Pháp luật về loại hợp đồng giao
kết.
3, Chế tài do vi phạm hợp đồng
a,Định nghĩa:Là hậu quả bất lợi mà bên vi phạm hợp đồng phải gánh chịu.
Theo điều 292,Luật Thương mại 2005 có quy định:
1ộc thực hiện đúng hợp đồng; (Điều 297-Luật Thương mại 2005)
2ạt vi phạm; (Điều 300-Luật Thương mại 2005)
Điều 301-Luật Thương mại 2005. Mức phạt vi phạm
Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi
phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ
hợp đồng bị vi phạm, trừ trường hợp quy định tại Điều 266 của Luật này.
Đồng thời ở khoản 2,3 Điều 418, Bộ luật dân sự 2015 cũng có quy định:
+Mức phạt vi phạm do các bên thoả thuận trừ trường hợp liên quan có quy định khác
+Các bên có thể thoả thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm mà
không phải bồi thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi
thường thiệt hại.
+ Trường hợp các bên có thoả thuận về phạt vi phạm nhưng không thoả thuận về việc
vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ
chỉ phải chịu phạt vi phạm
Ví dụ: Đối với hợp đồng thương mại việc phạt vi phạm hợp đồng sẽ do các bên tự thỏa
thuận. Tuy nhiên mức phạt hợp đồng tối đa không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp
đồng bị vi phạm hoặc không cao hơn gấp 10 lần thù lao dịch vụ giám định (Điều 266
của Luật Thương mại 2005.). Đối với hợp đồng trong lĩnh vực xây dựng thì mức phạt
vi phạm không quá 12% phần giá trị hợp đồng bị vi phạm. (Khoàn 2-Điều 146 Luật
xây dựng 2014)
3ộc bồi thường thiệt hại; (Điều 302-Luật Thương mại 2005)
4ạm ngừng thực hiện hợp đồng; (Điều 308-Luật Thương mại 2005)
5.Đình chỉ thực hiện hợp đồng; (Điều 310-Luật Thương mại 2005)
6ỷ bỏ hợp đồng; (Điều 312-Luật Thương mại 2005)
7ác biện pháp khác do các bên thoả thuận không trái với nguyên tắc cơ bản của pháp
luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và
tập quán thương mại quốc tế.
b,Trường hợp miễn trách nhiệm đối với hành vi vi phạm:
Theo điều 294 của Luật Thương mại 2005 có quy định:
1. Bên vi phạm hợp đồng được miễn trách nhiệm trong các trường hợp sau đây:
a) Xảy ra trường hợp miễn trách nhiệm mà các bên đã thoả thuận;
b) Xảy ra sự kiện bất khả kháng;
c) Hành vi vi phạm của một bên hoàn toàn do lỗi của bên kia;
d) Hành vi vi phạm của một bên do thực hiện quyết định của cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền mà các bên không thể biết được vào thời điểm giao kết hợp đồng.
2. Bên vi phạm hợp đồng có nghĩa vụ chứng minh các trường hợp miễn trách nhiệm
V, PHÂN BIỆT HỢP ĐỒNG MUA BÁN VÀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ
a. Hợp đồng mua bán
*Khái niệm: là sự thoả thuận giữa các bên, theo đó bên bán có nghãi vụ giao tài sane,
chuyển gia quyền sở hữu tài sản đó cho bên mua và nhận tiền; còn bên mua có ngahix vụ
nhận tài sản và trả tiền cho bên bán (Điều 430 Bộ Luật Dân sự 2015)
*chủ thể của hợp đồng mua bán hàng hóa chủ yếu là thương nhân. Cá nhân từ đủ 18 tuổi trở
lên. Riêng đối với cá nhân từ đủ 15 tuổi trở lên có đủ tài sản riêng thì có thể tự mình ký kết
hoặc thực hiện hợp đồng dân sự
*Đối tượng của hợp đồng mua bán:là tài sản được phép giao dịch(trong hợp đồng mua bán
thì tài sản này là hàng hoá)Theo uy định tại khoản 2 Điều 3 Luật Thương mại năm 2005,
hàng hóa bao gồm:
+ Tất cả các loại động sản, kể cả động sản hình thành trong tương lai( hoá (ví dụ: nhà đang
xây, trái cây chưa đến mùa thu hoạch,...)
+ Những vật gắn liền với đất đai.
* Muc đích chủ yếu của các bên trong hợp đồng mua bán hàng hóa là sinh lợi, phục vụ nhu
cầu con người
*Nội dung:+ có tính song vụ: Bên cung ứng dịch vụ bằng sức lực, kĩ năng và trí tuệ của
mình để hoàn thành công việc đã nhận. Bên thuê dịch vụ phải đưa ra các yêu cầu của mình
về chất lượng,kĩ thuật... từ đó các bên có cơ sở để thoả thuận các điều kiện về cung ứng
dịch vụ.
+có tính ưng thuận:hai bên chấp nhận thoả thuận
+ hợp đồng có đền bù. Bên thuê dịch vụ phải trả tiền công cho bên cung ứng dịch vụ, khi
bên cung ứng dịch vụ đã thực hiện công việc và mang lại kết quả như đã thỏa thuận
Tháng 3/2007 Công ty chăn nuôi và chế biến nông sản A (tỉnh H) ký hợp đồng với công ty cao su B (tỉnh T)
mua lốp xe ô tô các loại trị giá 1 tỷ đồng. Công ty A đã ứng trước cho công ty B 300 triệu đồng. Theo hợp
đồng ngày 1/3/2007 công ty B giao hàng đợt 1 cho công ty A trị giá 400 triệu đồng. Số hàng còn lại sẽ giao
tiếp đợt 2 ngày 10/3/2007. Đến ngày 27/4/2007 theo giấy báo của công ty B,công ty A đến nhận hàng. Qua
kiểm tra thấy chất lượng hàng hóa không đảm bảo, do vậy công ty A từ chối không nhận hàng và yêu cầu
cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết. Biết rằng trong hợp đồng các bên có thỏa thuận: Vi phạm về
chất lượng hàng hóa phạt 6% giá trị hợp đồng bị vi phạm. Vi phạm về thời hạn thực hiện hợp đồng phạt 2
% giá trị hợp đồng bị vi phạm cho 10 ngày đầu, 1% cho 10 ngày tiếp theo nhưng tổng số không quá 8%.
Không thực hiện hợp đồng phạt 8% giá trị hợp đồng bị vi phạm Mức phạt vi phạm là bao nhiêu?
Vì điều khoản phạt vi phạm bị vô hiệu nên không thể áp dụng mức phạt trong hợp đồng được. Vậy
phạt B với 8% giá trị phần hợp đồng bị vi phạm. (8%* 1 tỷ)( ĐIỀU 266 LUẬT THƯƠNG MẠI 2005). Ngoài ra
nếu có thiệt hại nào khác do B giao chậm hàng thì B sẽ bồi thường nếu A có căn cứ đưa ra hợp lí.
Công ty A và Công ty B thỏa thuận (trong hợp đồng bán hàng) là Công ty B sẽ thanh toán tiền mua hàng vào
ngày 25/4/2017. Nhưng đến ngày đó, Công ty B không thanh toán. Trong điều khoản nội dung Hợp đồng
bán hàng giữa hai bên có quy định: Nếu Công ty B chậm thanh toán tiền mua hàng, thì sẽ bị phạt 1% giá trị
lô hàng cho mỗi ngày chậmỏi trong trường hợp này, Công ty B có vi phạm hay không?
èĐến ngày thoả thuận, Công ty B không thanh toán. Như vậy Công ty B bị xem là vi phạm hợp đồng. Cụ
thể hơn là vi phạm nghĩa vụ thanh toán
è Đây chính là thỏa thuận phạt vi phạm hợp đồng
èĐiều 418 BLDS năm 2015, quy định về thỏa thuận phạt vi phạm:
“1. Phạt vi phạm là sự thỏa thuận giữa các bên trong hợp đồng, theo đó bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp
một khoản tiền cho bên bị vi phạm.
2. Mức phạt vi phạm do các bên thỏa thuận, trừ trường hợp luật liên quan có quy định khác.
3. Các bên có thể thỏa thuận về việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm mà không phải bồi
thường thiệt hại hoặc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại.
Trường hợp các bên có thỏa thuận về phạt vi phạm nhưng không thỏa thuận về việc vừa phải chịu phạt vi
phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại thì bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm.”
Was this document helpful?
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG Trong KINH Doanh
Course: Luật kinh doanh
999+ Documents
Students shared 6266 documents in this course
University: Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Was this document helpful?
PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TRONG
KINH DOANH
KHÁT QUÁT CHUNG VỀ HỢP ĐỒNG KINH DOANH
Khái niệm hợp đồng (điều 385 bộ luật dân sự)
-Sự thỏa thuận ý chí hai hoặc các bên với nhau
-Phát sinh ( xác lập), thay đổi, chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự
Phân loại hợp đồng
-Hợp đồng song-đơn vụ
oSong vụ: bên bán- bên mua
oĐơn vụ: tặng, cho ( không điều kiện)
-Chính-phụ
ovd: vay tiền ngân hàng hợp đồng chính: vay tiền; hợp đồng phụ: thế chấp
-Có đền bù-không có đền bù
-Vì lợi ích của người thứ 3
oVd: mua bảo hiểm cho con
-Hợp đồng có điều kiện
Pháp luật về hợp đồng
-Luật chung
-Luật chuyên ngành
oKế toán
oBảo hiểm....
Xác định quan hệ hợp đồng điều chỉnh theo thứ tự luật chuyên ngành>thương mại>luật chung
GIAO KẾT HƠP ĐỒNG
Chủ thể
-Cá nhân Doanh nghiệp tư nhân Chủ doanh nghiệp
-Pháp nhân
oĐại diện cho pháp nhân
Đại diện theo pháp luật (vd: hiệu trưởng của đại học)
Đại diện theo ủy quyền( người đại diện theo pháp luật ủy quyền
nhưng người ủy quyền muốn ủy quyền tiếp thì phải được sự đồng
của người đại diện
Nội dung và hình thức của hợp đồng:
-Nội dung ( điều 398 BLDS 2015)
-Hình thức
oVăn bản: phương tiện điện tử, viết tay, văn bản có công chứng và không có
công chứng
oLời nói
oHành vi
Too long to read on your phone? Save to read later on your computer